CHUYÊN MỤC
GOOGLE MAP
Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất lúa theo hệ thống thâm canh lúa (SRI) trên đất không chủ động nước
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA
THEO HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA (SRI) TRÊN ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Dương Thanh Ngọc1, Trần Thị Lệ2, Hoàng Thị Thái Hòa2
1Trường TC Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình, Quảng Bình
TÓM TẮT
STUDY ON EFFECTS OF FERTILIZER COMBINATION ON YIELD OF QUALITY RICE VARIETIES FOLLOWING SRI AT RAINFED AREA IN QUANG BINH PROVINCE
SUMMARY
THEO HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA (SRI) TRÊN ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Dương Thanh Ngọc1, Trần Thị Lệ2, Hoàng Thị Thái Hòa2
1Trường TC Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình, Quảng Bình
2Trường Đại học Nông Lâm Huế, 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế
TÓM TẮT
Thí nghiệm 2 nhân tố gồm có 5 tổ hợp phân bón trên hai giống lúa HT1 và P6, được bố trí theo kiểu ô lớn - ô nhỏ (split - plot) với 3 lần nhắc lại trong vụ đông xuân và hè thu 2014 trên đất chuyên trồng lúa của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nhằm đánh giá ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất lúa, hiệu quả kinh tế và một số tính chất hóa học đất trong điều kiện canh tác theo hướng SRI trên đất không chủ động nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy các tổ hợp phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu như: năng suất, hiệu quả kinh tế và một số tính chất hóa học đất. Tổ hợp phân bón 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 10 tấn phân chuồng/ha cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đến là tổ hợp phân bón 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 1 tấn hữu cơ vi sinh/ha. Các tổ hợp phân bón này cải thiện tính chất đất tốt hơn so với các tổ hợp phân bón còn lại.
Từ khóa: Phân bón, giống lúa chất lượng, hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI), năng suất lúa.
Từ khóa: Phân bón, giống lúa chất lượng, hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI), năng suất lúa.
STUDY ON EFFECTS OF FERTILIZER COMBINATION ON YIELD OF QUALITY RICE VARIETIES FOLLOWING SRI AT RAINFED AREA IN QUANG BINH PROVINCE
Dương Thanh Ngoc1, Tran Thi Le2, Hoang Thi Thai Hoa2
1Quang Binh Vocational College of Industry and Agriculture
2University of Agriculture and Forestry, Hue University
1Quang Binh Vocational College of Industry and Agriculture
2University of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
This study consisted of 5 fertilizer combinations on 2 quality rice varieties namely HT1 and P6, arranging in split plot design with 3 replications in spring and summer seasons 2014 on rainfed alluvial soil of Bo Trach district, Quang Binh province. Objectives of this study were to determine the best fertilizer combination following improved SRI technique in order to obtain the highest rice yield and economic efficiency as well as soil fertility improvement. Research results indicated that different fertilizer combinations had effects on parameters such as rice yield, economic efficiency and soil fertility. In general, the fertilizer combination with 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg lime + 10 tons of farm yard manure/ha give the highest yield and the highest economic efficiency, following by the fertilizer combination of 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg lime + 1 ton microorganism organic fertilizer. These treatments also improved better soil fertility than the others.
Key words: Fertilizer, quality rice varieties, system of rice intensification (SRI), yield.
Key words: Fertilizer, quality rice varieties, system of rice intensification (SRI), yield.
Xem tài liệu đầy đủ tại đây: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (ISSN 1859 - 4581), Số 14/2017, Trang 52 - 57.
Nguồn tin: Thanh Ngọc: Phòng TC-HC
Từ khóa: nghiên cứu, nông nghiệp, quảng bình, phát triển, tạp chí, ảnh hưởng, năng suất, thâm canh, phân bón, hệ thống, nông thôn
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là %s để có thể bình luận
Những tin mới hơn
- Ảnh hưởng của chất giữ ẩm PMAS-1 đến STPT của cây cao su (04/06/2018)
- Đề tài, sáng kiến, sáng tạo KHKT của CBGV (04/06/2018)
- Chúc mừng tân Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành (05/06/2018)
- Ảnh hưởng của cây trồng xen đến VSV đất, STPT của cây cao su (10/06/2018)
- Biểu mẫu đăng ký đề tài NCKH cấp trường (17/06/2018)
- Trường CĐKT Công - Nông Nghiệp tham dự Hội thi thiết bị đào tạo tự làm lần thứ VI - năm 2019 (10/09/2019)
- Kế hoạch tổ chức Hội thảo "Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo" (24/06/2020)
- Kế hoạch nghiên cứu khoa học 2020 (17/07/2020)
- Hội thảo Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (08/09/2020)
- Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 2018 - 2019 (03/11/2020)
Những tin cũ hơn
- Ảnh hưởng của lượng giống gieo đến NS một số giống lúa trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến SRI (27/05/2018)
- Ảnh hưởng của tưới nước đến NS lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (22/05/2018)
- Hiện trạng sản xuất cao su nông hộ tại Quảng Bình (22/05/2018)
- Ảnh hưởng của quản lý rơm rạ và tưới nước đến năng suất lúa (21/05/2018)
- Ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến năng suất lúa (21/05/2018)
- Nấm gây bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su (18/05/2018)
- Một số kết quả nghiên cứu về giống CSTĐ tại Bố Trạch, Quảng Bình (18/05/2018)
- Danh sách đề tài NCKH cấp trường Đợt 1 năm 2018 (17/05/2018)
- Chúc mừng tân Tiến sĩ Hoàng Bích Thủy (16/04/2018)
- Chúc mừng tân Tiến sĩ Dương Thanh Ngọc (28/03/2018)
WEBSITE SỞ NGÀNH
TUYỂN DỤNG- VIỆC LÀM
LƯỢT TRUY CẬP
- Đang truy cập62
- Máy chủ tìm kiếm3
- Khách viếng thăm59
- Hôm nay3,814
- Tháng hiện tại107,589
- Tổng lượt truy cập6,103,337
được bảo vệ bởi bản quyền:Trang nhà cái hàng đầu châu á nền tảng
Điện thoại: (0232) 3836140 (0979238349); Fax: (0232).3839022
Địa chỉ: Số 01 - Trần Nhật Duật - Đức Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình
Email: [email protected] ([email protected])
Điện thoại: (0232) 3836140 (0979238349); Fax: (0232).3839022
Địa chỉ: Số 01 - Trần Nhật Duật - Đức Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình
Email: [email protected] ([email protected])
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây