Trang nh�� c��i h��ng ??u chau �� n?n t?ng

Trường Cao đẳng k�?thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình

//ideaplunge.com


Các ngành đào tạo TCCN

A. Các ngành đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp

TT

Chuyên ngành đào tạo

Mã ngành

1

Điện dân dụng và công nghiệp

42510308

2

Công ngh�?K�?thuật Điện t�?- Viễn thông

42510318

3

Cơ khí - Động lực

42510202

4

Xây dựng công nghiệp và dân dụng

42510106

5

Xây dựng cầu đường

42510115

6

Tin học ứng dụng

42480207

7

Lâm sinh

42620203

8

Chăn nuôi Thú y

42620106

9

Quản lý Tài nguyên rừng (Kiểm Lâm)

42620204

10

Quản lý đất đai

42850104

11

Công ngh�?K�?thuật Vật liệu - xây dựng

42510105

12

Công Ngh�?Hàn

42510218

13

K�?thuật Trắc địa - Địa hình- Địa chính

42510909

B. Mô t�?ngành đào tạo và v�?trí việc làm sau khi ra trường

1. Ngành Điện dân dụng và công nghiệp

1.1. Giới thiệu ngành đào tạo

- Chương trình trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện Dân dụng và Công nghiệp được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện Dân dụng và Công nghiệp, có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

Chương trình chuẩn b�?cho người học kiến thức và k�?năng k�?thuật tr�?giúp cho k�?sư và các chuyên gia chuyên môn trong việc thiết k�?h�?thống truyền tải, phân phối và s�?dụng năng lượng điện.

- Chương trình khóa học bao gồm các nội dung cơ bản v�?máy điện, đo lường điện, khí c�?điện, thiết k�?tính toán mạng điện, các thiết b�?h�?áp, sửa chữa và lắp đặt các thiết b�?điện công nghiệp và dân dụng và các quy phạm an toàn điện, công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, chính tr�? pháp luật, quốc phòng-an ninh.

1.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

- Làm việc được �?các Công ty Điện lực: T�?vận hành và quản lý đường dây, T�?bảo trì và sửa chữa đường dây.

- Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng: nhân viên vận hành

- Làm việc trong các Công ty xây lắp công trình điện.                                                 

- Làm việc trong các công ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các thành phần kinh t�?xã hội.

2. Công ngh�?K�?thuật Điện t�?- Viễn thông

2.1. Giới thiệu ngành đào tạo

Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện - Viễn thông được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Công ngh�?k�?thuật điện t�? có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Chương trình chuẩn b�?cho người học kiến thức và k�?năng lắp ráp, th�?nghiệm, phát hiện và khắc phục s�?c�? sửa chữa thiết b�?điện t�?công nghiệp và dân dụng

- Chương trình khóa học bao gồm những nội dung cơ bản v�?công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, pháp luật, giáo dục quốc phòng, an ninh, những nội dung cơ bản của kiến thức cơ s�?ngành như lý thuyết mạch điện - điện t�?và chuyên ngành như: Điện thoại, tổng đài, cáp viễn thông, radio, tivi, truyền hình k�?thuật s�? CD, VCD, DVD, máy tính và các dịch v�?viễn thông. Bên cạnh đó, học sinh còn được đi thực tập thực t�?trong các cơ s�?thuộc lĩnh vực lắp ráp điện t�? điều khiển t�?động, thi công lắp đặt h�?thống cáp viễn thông, tổng đài, các đài truyền thanh, truyền hình địa phương và mạng máy tính cục b�?

2.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Sau khi tốt nghiệp người học được cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện t�?- Viễn thông có th�?làm việc tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện t�?với vai trò là một k�?thuật viên điện t�? quản lý k�?thuật hoặc nhân viên bán hàng, đồng thời có th�?học liên thông lên bậc cao đẳng hoặc đại học.

3. Xây dựng Công nghiệp và dân dụng

3.1. Giới thiệu ngành đào tạo

Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Xây dựng Công nghiệp và dân dụng được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Xây dựng công nghiệp và dân dụng, có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Chương trình chuẩn b�?cho người học áp dụng các nguyên lý, k�?năng k�?thuật h�?tr�?các k�?sư và các nhà thầu trong việc xây dựng nhà và các kiến trúc liên quan.

- Chương trình khóa học bao gồm các nội dung v�?v�?xây dựng, cơ xây dựng, trắc địa, vật liệu xây dựng, điện k�?thuật, máy xây dựng, cấp thoát nước và môi trường, cấu tạo kiến trúc, thiết k�?kiến trúc, k�?thuật thi công, t�?chức thi công và d�?toán công trình xây dựng và những kiến thức cơ bản v�?công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, chính tr�? pháp luật, quốc phòng-an ninh.

3.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Sau khi tốt nghiệp, người học tr�?thành k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Xây dựng Công nghiệp và dân dụng, người học có th�?làm việc tại các đơn v�?xây dựng, ban quản lý d�?án các công trình xây dựng thuộc các doanh nghiệp xây dựng, công ty tư vấn xây dựng, các cơ quan quản lý xây dựng và các cơ s�?đào tạo ngành xây dựng.

4. Xây dựng cầu đường

4.1. Giới thiệu ngành đào tạo

- Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Xây dựng cầu đường b�?được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Xây dựng cầu đường b�? có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Chương trình chuẩn b�?cho người học các kiến thức và k�?năng k�?thuật v�?nguyên lý thiết k�?và xây dựng đường ô tô, thiết k�?và xây dựng cầu đường b�?

- Chương trình khóa học bao gồm các nội v�?v�?k�?thuật, cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, vật liệu xây dựng, thủy lực - thủy văn, kết cấu công trình, bảo v�?môi trường giao thông, nền móng, thiết k�?đường ô tô, thiết k�?cầu, thiết k�?và xây dựng cống, xây dựng và quản lý khai thác đường ô tô và xây dựng cầu, công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, pháp luật, quốc phòng-an ninh.

4.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Sau khi tốt nghiệp, người học có th�?tr�?thành cán b�?k�?thuật thi công cầu, đường �?các doanh nghiệp quốc doanh hoặc các thành phần kinh t�?khác, có th�?làm việc tại các đơn v�?xây dựng công trình giao thông, ban quản lý công trình giao thông, có th�?ph�?trách các đội xây dựng mới hoặc duy tu, bảo dưỡng công trình cầu đường b�?

5. Tin học ứng dụng

5.1. Giới thiệu ngành đào tạo

Chương trình đào tạo Tin học ứng dụng được xây dựng một cách có h�?thống và khoa học nhằm trang b�?cho người học những kiến thức v�?lý thuyết và k�?năng thực hành cơ bản của chuyên ngành Tin học; là cơ s�?đ�?sau khi ra trường người học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, giải quyết các vấn đ�?k�?thuật liên quan đến lĩnh vực Tin học tại các cơ quan, xí nghiệp.

+ V�?lý thuyết: Ngoài các học phần chung (Chính tr�? Anh văn, Pháp luật,...) học sinh s�?được trang b�?những kiến thức v�?Tin học qua các học phần chuyên môn ( Pascal, Mạng máy tính, Bảo trì máy tính, H�?quản tr�?CSDL, Cấu trúc d�?liệu,Visual Basic, Visual Foxpro)

+ V�?k�?năng thực hành: Học sinh được thực hành xen k�?với học lý thuyết tại phòng thực hành nhà trường và thực tập tốt nghiệp tại các Trung tâm, cơ quan, doanh nghiệp trong tỉnh.

Ngoài những kiến thức và k�?năng cơ bản v�?chuyên ngành Tin học, chương trình đào tạo còn nhằm trang b�?và hình thành cho người học những phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm ngh�?nghiệp của người lao động có k�?thuật và k�?luật cao, góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.

5.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

- K�?thuật viên, nhân viên máy tính, nhân viên văn phòng trong các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp.

- Quản tr�?mạng, quản tr�?website.

- Giáo viên tin học tại các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ s�?và các trung tâm tin học.

- Thiết k�?và cài đặt mạng Lan cho các phòng Net, các đơn v�?nh�?

6. Lâm sinh

6.1. Giới thiệu ngành đào tạo

- Chương trình trung cấp chuyên nghiệp ngành Lâm sinh được thiết k�?đ�?đào tạo cán b�?k�?thuật trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp có kiến thức vững chắc v�?lý thuyết và thành thạo v�?k�?năng thực hành ngh�?k�?thuật lâm sinh; có phẩm chất, chính tr�? đạo đức ngh�?nghiệp và sức khỏe tốt đ�?phục v�?tốt công tác. Ngoài các học phần chung (Chính tr�? ngoại ng�? tin học, pháp luật, giáo dục th�?chất...), học sinh được cung cấp những kiến thức cơ s�?của ngành (Sinh thái rừng, thực vật rừng, động vật rừng...) và những kiến thức chuyên ngành (Giống cây rừng, trồng rừng, điều tra rừng, quy hoạch lâm nghiệp...).

- Chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Lâm sinh là ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thực tiễn hiện nay. Chương trình được soạn thảo trên cơ s�?nghiên cứu và tham khảo chương trình đào tạo ngành lâm sinh của các trường Đại hoc, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp trên toàn quốc đào tạo cùng chuyên ngành đ�?tạo điều kiện cho học sinh có th�?tiếp tục học liên thông lên các bậc cao đẳng, đại học cùng ngành.

6.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Sau khi tốt nghiệp, học sinh có kh�?năng làm việc tại các doanh nghiệp lâm nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước v�?nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn các cấp, các cơ quan điều tra rừng, các trung tâm khuyến nông �?các địa phương; các t�?chức phi chính ph�?có các hoạt động v�?lâm nghiệp.

7. Quản lý Tài nguyên rừng (Kiểm Lâm)

7.1. Giới thiệu v�?ngành

- Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Kiểm Lâm được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Kiểm Lâm, có kiến thức chuyên môn vững, có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe tốt để đáp ứng tốt yêu cầu công việc, đồng thời có kh�?năng học liên thông lên bậc học cao hơn như Cao đẳng và Đại học cùng ngành, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Nội dung khóa học bao gồm những kiến thức v�?công tác bảo v�?tài nguyên rừng, khai thác và phát triển tài nguyên rừng bền vững. Người học cũng được trang b�?những kiến thức cơ bản v�?công ngh�?thông tin, tiếng Anh, giáo dục th�?chất, chính tr�? pháp luật, quốc phòng - an ninh.

7.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Đảm nhiệm được công việc Kiểm lâm viên tại các Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, hoặc cán bộ Bảo vệ rừng tại các lâm trường, công ty lâm nghiệp; thực hiện được những nội dung quản lý bảo v�?tài nguyên rừng, quản lý lâm sản theo quy định của pháp luật; s�?dụng được các trang thiết b�?trong quản lý bảo v�?tài nguyên rừng.

8. Chăn nuôi - Thú y

8.1. Giới thiệu ngành đào tạo

- Chương trình trung cấp chuyên nghiệp ngành Chăn nuôi và thú y đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Chăn nuôi và Thú y có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Chương trình chuẩn b�?cho người học lựa chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc bán vật nuôi, quản lý, chăm sóc, các th�?tục lâm sàng tr�?giúp con bệnh và giao tiếp với ch�?nuôi dưới s�?giám sát của bác s�?thú y, các chuyên gia động vật của các phòng thí nghiệm và các nhà chuyên gia v�?động vật.

- Chương trình đào tạo bao gồm những nội dung cơ bản v�?cơ s�?khoa học động vật, dinh dưỡng và sức khỏe động vật áp dụng cho các loài và giống khác nhau, giống và k�?thuật truyền giống, dinh dưỡng và thức ăn, chăn nuôi lợn và gia cầm, dược lý thú y, các hình thức chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, chăm sóc điều dưỡng động vật, quản lý động vật, bệnh lý lâm sàng, chẩn đoán các bệnh nội, ngoại, sản khoa, các bệnh truyền nhiễm và kiểm nghiệm súc sản và những nội dung cơ bản v�?công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, pháp luật, quốc phòng - an ninh.

8.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

- Đảm nhận được nhiệm v�?tại trạm thú y huyện th�? trang trại chăn nuôi, mạng lưới thú y xã, phường.

- H�?tr�?các k�?sư trong lĩnh vực chuyên môn, như: điều tra, thu thập s�?liệu, theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gia súc, trực tiếp triển khai công tác giống, công tác an toàn dịch bệnh của địa phương, lấy mẫu khi cần trong lĩnh vực xét nghiệm phân tích mẫu�?/p>

9. Công Ngh�?Hàn

9.1. Giới thiệu ngành đào tạo

Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Công ngh�?hàn được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp ngành Công ngh�?hàn, có đạo đức và lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Chương trình chuẩn b�?cho người học áp dụng các kiến thức và k�?năng k�?thuật đ�?ghép c�?định hoặc cắt kim loại bằng các công ngh�?và thiết b�?hàn khác nhau.

- Nội dung khóa học bao gồm những kiến thức, k�?năng cơ bản v�?hàn h�?quang, hàn điện tr�? hàn đồng, hàn thiếc; cắt kim loại, hàn và cắt kim loại bằng tia năng lượng cao, vật liệu bằng sắt, thép và vật liệu không phải sắt, thép, giảm o xi hóa, luyện kim hàn, các quy trình x�?lý nhiệt, k�?thuật an toàn, các mã s�?và tiêu chuẩn thích hợp. Người học cũng được trang b�?những kiến thức cơ bản v�?công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, chính tr�? pháp luật, quốc phòng-an ninh. Kết thúc khóa học người học được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp.

9.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

Sau khi tốt nghiệp người học có th�?tr�?thành k�?thuật viên công ngh�?hàn trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp và có th�?làm việc tại các cơ s�?ch�?tạo máy, thiết b�?và gia công kim loại hoặc có th�?làm việc trong cơ s�?sản xuất, kinh doanh liên quan đến Công ngh�?hàn.

10. K�?thuật Trắc địa - Địa hình- Địa chính

10.1. Giới thiệu ngành đào tạo

- Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Trắc địa - Địa hình - Địa chính được thiết k�?đ�?đào tạo k�?thuật viên Trắc địa- Địa hình-Địa chính trình đ�?trung cấp chuyên nghiệp, có kiến thức, k�?năng cơ bản v�?công tác trắc địa - địa hình - địa chính, có đạo đức, lương tâm ngh�?nghiệp, có thái đ�?hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kh�?năng tìm việc làm, đồng thời có kh�?năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t�?- xã hội.

- Nội dung khóa học bao gồm những kiến thức v�?công tác đo đạc địa hình, đo đạc địa chính, đo đạc các công trình giao thông, thu�?lợi, thu�?điện, xây dựng bình đ�? bản đ�?và đo v�?thành lập bản đ�?địa chính�?.. Người học cũng được trang b�?những kiến thức cơ bản v�?công ngh�?thông tin, ngoại ng�? giáo dục th�?chất, chính tr�? pháp luật, quốc phòng-an ninh.

10.2. V�?trí việc làm sau khi ra trường

- Sau khi ra trường người học có th�?tr�?thành cán b�?k�?thuật trắc địa- địa hình tại các công ty tư vấn khảo sát và thiết k�? các đơn v�?thi công trên toàn quốc.

- Có th�?làm việc tại các trung tâm địa chính cấp tỉnh và huyện.

- S�?tài nguyên môi trường tỉnh, Phòng tài nguyên môi trường huyện.

- Cán b�?địa chính xã, phường�?.

- Cơ hội học tập nâng cao sau khi tốt nghiệp: Học sinh có th�?liên thông lên Cao đẳng và Đại học tương ứng ngành đã được đào tạo với các trường có danh tiến trên toàn quốc nếu có nhu cầu.

Bạn đã không s�?dụng Site, Bấm vào đây đ�?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch�? 60 giây